Thị trường nhựa tăng vọt
Thị trường nhựa tăng vọt việc sản xuất các sản phẩm nhựa kỹ thuật, với các nhà máy của một doanh nghiệp phải nhập khẩu hoàng toàn 100% nguyên liệu nhựa. Đối với giá đầu vào tăng lên 20%, còn với các doanh nghiệp thì không thể tăng ngay với các giá mới này.
Một doanh nghiệp khác, với toàn bộ đều sản xuất nhựa nguyên sinh và nhập khẩu, cho nên mỗi tháng cần chi trả thêm 500.000.000đ tiền vật liệu, với thời điểm hiện tại nhập cũng không phải chuyện dễ dàng.
Tình trạng nhựa tăng vọt hiện nay
Tình trạng Thị trường nhựa tăng vọt hiện nay là thời điểm khan hiếm container ở thế giới làm ảnh hưởng nhiều tới giá vận chuyển đã đẩy giá nhiều loại hàng hóa, vật liệu nhựa, vật liệu sắt và thép,... tăng cao. Riêng với ngành nhựa còn bị chịu thêm sức ép từ việc các nhà máy nước ngoài đang vào mùa bảo dưỡng, giảm đi lượng sản xuất.
Thời điểm hiện tại các nhà máy đang trong thời kỳ bảo dưỡng nên lượng sản xuất giảm, có nhiều nhà đầu cơ găm hàng để đợi đợt tăng giá trở lại nên việc mua nguyên liệu đầu vào hiện nay trở nên khó khăn hơn. Dù các nhà sản xuất có đặt được hàng nhưng không có xe công nhập hàng.
Việc phụ thuộc vào hàng nhập khẩu, đối với các doanh nghiệp không thể tìm nguồn cung thay thế ở trong nước, vì số lượng các nhà máy sản xuất nhựa nguyên liệu trong nước chỉ đếm được trong đầu ngón tay. Vì vậy trước mắt, đối với các doanh nghiệp buộc phải tìm được cách tiết kiệm giảm và chi phí, làm tăn năng suất lao động để tìm được cách sống chung với cơn bão tăng giá nguyên liệu hiện nay.
Thị trường nhựa tăng vọt theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA)
Thị trường nhựa tăng vọt nhựa là ngành công nghiệp mũi nhọn được đánh giá còn nhiều tiềm năng và nhiều cơ hội cho DN trong nước. Do đó, để cạnh tranh tốt hơn, các DN sản xuất trong nước phải tính đến chuyện đầu tư nghiêm túc về công nghệ, đặc biệt là những công nghệ sản xuất tiết kiệm điện, bảo vệ môi trường…
VPA đề xuất các cơ quan chức năng nên tạo cơ hội, tăng năng lực đầu tư vào các công ty, dự án sản xuất nguyên phụ liệu ngành nhựa. Hơn nữa, các DN nhựa cũng nên chú trọng tìm kiếm và phát triển nguồn nguyên liệu trong nước, để tránh những rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Bộ Công Thương cũng nêu giải pháp, các DN nhựa trong nước cần phải từng bước mở rộng nhà máy, chuẩn bị nguồn nguyên liệu, đẩy mạnh các sản phẩm có giá trị gia tăng cao… Đây được coi là một trong những giải pháp mà DN ngành nhựa khẳng định lợi thế của mình.
Liên quan đến vấn đề rác thải nhựa, ông Hoàng Đức Vượng - Chi hội Nhựa tái sinh, thuộc Hiệp hội Nhựa Việt Nam - cho biết, chi hội vẫn đang tiếp tục vận động Chính phủ và kêu gọi các tổ chức quốc tế hỗ trợ trong việc chống rác thải nhựa theo hướng chung tay với các DN đẩy mạnh thực hiện thu gom và tái chế sản phẩm nhựa ở trong nước, thay vì nhập khẩu phế thải nhựa về tái chế. Đồng thời, vận động xây dựng cơ chế, chính sách cho việc xây dựng và phát triển thị trường đối với hạt nhựa tái sinh.
Nguồn bài viết: Sưu tầm